-
TRẺ HÓA, THU HẸP, TRẮNG HỒNG ÂM ĐẠO KHÔNG PHẪU THUẬT
Theo thời gian, tất cả các cơ quan của con người đều lão hóa, “vùng kín” cũng không phải là một ngoại lệ. Ngoài bị ảnh hưởng của thời gian, vùng kín còn bị ảnh hưởng bởi quá trình sinh nở và hoạt động tình dục. Các bộ phận của vùng kín trở nên giãn rộng ra, nhăn nheo, mất tính đàn hồi. Các môi lớn và môi bé của vùng kín trở nên phì đại, nhăn nheo, sắc tố đen tăng, thâm đen.
-
Bệnh phụ khoa luôn là nỗi niềm khó nói của nhiều người
Dấu hiệu: Nếu có những biểu hiện sau thì rất có thể bạn đang mắc phải bệnh phụ khoa: Có cảm giác nóng rát, khó chịu khi giao hợp hoặc tiểu tiện, ra khí hư nhiều một cách bất thường, ngứa, đau rát, có mụn lở loét ở vùng âm hộ - âm đạo...
-
VIA-CRYO KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT LẦN MỘT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến ở Việt Nam, chỉ xếp hàng thứ 2 sau ung thư vú và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các căn bệnh ung thư ở phụ nữ (Trần Hữu Bích, 2007).
-
NGĂN NGỪA UNG THƯ CỔ TỬ CUNG, CƠ HỘI ĐỂ CẢI THIỆN SỨC KHỎE PHỤ NỮ
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến ở phụ nữ trên thế giới cũng như ở Việt Nam, chỉ xếp hàng thứ hai sau ung thư vú và là nguyên nhân gây tử vong phụ nữ hàng đầu ở các nước đang phát triển (ACOG, 2004). Đây là một căn bệnh rủi ro nhưng lại có cơ hội chữa khỏi nếu được phát hiện sớm (Path-Preventing cervical cancer, 2007).
-
ĐIỀU CẦN BIẾT SAU SẢY THAI
Có nhiều nguyên nhân gây sảy thai. Người ta cho rằng 75% những lần mang thai đều thất bại mặc dù hầu hết không được nhận ra vì chúng xảy ra sớm đến nỗi người ta cảm thấy giống như đang trong chu kỳ kinh bình thường, mặc dù hơi chậm
-
Những dấu hiệu thai phụ nên đi khám sớm
Phần lớn các trường hợp nôn do nghén không gây hại nhưng nếu bạn bị nôn quá nhiều, dẫn tới mất nước quá mức (bạn không có cảm giác buồn tiểu) thì bạn nên đi khám ngay. “Điều này sẽ khiến cơ thể bị thiếu nước nặng nên không tốt cho bạn và bé” – Iabel Blumberg (chuyên gia sức khỏe Hoa Kỳ) cho biết.
-
Nguyên nhân gây đau bụng bà bầu
Xảy ra khi trứng được thụ tinh làm tổ bên ngoài tử cung, thường là trong ống dẫn trứng. Các triệu chứng của nó thường đến sớm, khoảng tuần thứ 4 - thời điểm bạn vừa biết mình mang bầu. Nên đi khám nếu bạn có những biểu hiện: bụng hoặc xương chậu đau nhói, âm đạo ra máu (có màu đỏ hoặc nâu, ra liên tục hoặc cách quãng), các cơn đau trầm trọng hơn khi bạn di chuyển hoặc ho…
-
Chẩn đoán sớm thai nhi mắc bệnh Down
Đây là một dạng bệnh bẩm sinh, do có sự bất thường về nhiễm sắc thể. Nhiễm sắc thể thứ 21 thay vì chỉ có 2 chiếc (1 cặp) thì lại là 3 chiếc. Nguyên nhân do bất thường trong quá trình phân chia nhiễm sắc thể từ bố và mẹ (thường là từ mẹ). Sự bất thường này tăng dần theo tuổi, hiếm có yếu tố gia đình (dưới 5% do bố hay mẹ có mang nhiễm sắc thể bệnh và không biểu hiện)
-
Những thắc mắc thường gặp khi bầu bí
Điều này phụ thuộc vào cân nặng của bạn trước khi có thai và chiều cao. Mối quan hệ giữa chiều cao và cân nặng được gọi là chỉ số khối cơ thể (BMI = cân nặng/(chiều cao)2).
-
Chứng co cơ trong thai kỳ
Co cứng cơ hay chuột rút – vọp bẻ là tình trạng thường gặp trong thai kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra trong mọi thời điểm của thai kỳ, nhưng thường gặp vào các tháng cuối.
-
Dinh dưỡng thế nào là đúng và tăng cân thế nào là vừa khi mang thai?
Trung bình, khi khám thai, các thai phụ luôn được khuyên lên cân từ 8-12 kg cho một lần mang thai; 0,5-1kg trong 3 tháng đầu, 1-2kg/tháng trong 3 tháng giữa và không quá 1kg/ tuần trong giai đoạn sau.
-
Chuẩn bị hành trang để làm mẹ
Hãy quan tâm hơn nữa đến sức khỏe của mình, và hãy để ý xem liệu có điều gì ngăn cản bạn làm tốt thiên chức của một người phụ nữ hay không?
-
Thức ăn cần tránh khi mang thai
Dinh dưỡng là một yếu tố quan trọng trong thai kỳ giúp cho sự phát triển hoàn thiện của bé, tuy nhiên không phải bất cứ loại thực phẩm nào cũng đều tốt cho thai kỳ. Trong quá trình mang thai, những thay đổi trong chuyển hóa và tuần hoàn làm gia tăng nguy cơ ngộ độc thức ăn và phản ứng của cơ thể trong những trường hợp này sẽ nặng nề hơn.
-
6 lưu ý khi mang thai lại sau sẩy
Sảy thai là hiện tượng nguy hiểm thường thấy trong quý I của thai kỳ (Cũng có nhiều trường hợp sảy thai muộn hơn).
-
BUỒN NÔN VÀ NÔN NHIỀU KHI MANG THAI
Buồn nôn và nôn nhiều (BN&N) trong khi mang thai, đặc biệt là trong những tháng đầu tiên là nỗi “ám ảnh” của rất nhiều phụ nữ đã từng mang thai. Nhóm nghiên cứu của bác sĩ Gadsby (Hoa Kỳ) đã ghi nhận có đến hơn 90% thai phụ có triệu chứng BN&N trong những tháng đầu của thai kỳ, trong đó có nhiều thai phụ nôn “dữ dội” đến mức làm sụt cân nhiều và dẫn đến những rối loạn cơ thể nghiêm trọng
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẺ
“Khai hoa nở nhụy” là đoạn kết của chín tháng mười ngày mang nặng đẻ đau của người mẹ. Nhưng làm sao để cuộc vượt cạn được: “Mẹ tròn con vuông”, người mẹ trải qua cuộc đẻ một cách nhẹ nhàng, mang lại cho gia đình một cảm giác thoải mái, một không khí ấm áp tràn đầy niềm yêu thương, đó không những là mong muốn của tất cả các sản phụ, gia đình của sản phụ mà còn là mối quan tâm hàng đầu của các bác sĩ Sản Phụ khoa.
-
10 triệu chứng bà bầu cần lưu tâm
Trong thai kỳ, bạn có thể cảm thấy những cơn gò Braxton. Chúng khác với cơn đau khi chuyển dạ là không đau và xảy ra không thường xuyên.
-
Chuẩn bị đồ đạc đi sinh
4-5 bộ bao tay/chân bằng vải hay thun cotton: bạn nên kiểm tra kỹ lưỡng các chỉ vụn bên trong bao tay/chân để tránh vướng vào bé. Thường khi bé sinh ra cổ tay/chân bé vẫn còn nhỏ nên nếu sử dụng loại bo thun sẽ chắc hơn, nhưng khi bé lớn hơn bạn nên chuyển sang loại bo thường vì bo thun cũng có thể tạo ngấn trên tay/chân bé
-
Những bài tập thể dục cho bà bầu
Nên tập thể dục khi thai từ 20 tuần, đã hình thành và vững chắc sẽ không gây ảnh hưởng thai nhi, giúp bà mẹ giảm nguy cơ tiền sản giật
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI MANG THAI
Điều quan trọng nhất là tất cả phụ nữ có thai cần đi khám thai sớm và thường xuyên tham gia chương trình chẩn đoán trước sinh để được hướng dẫn giữ gìn sức khỏe cho mẹ và thai- phát hiện và điều trị bệnh sớm = mẹ tròn con vuông
-
NÔN DO THAI NGHÉN
Nguyên nhân gây nôn chưa rõ, nhưng người ta tin rằng nó có liên quan đến nồng độ hormon tăng cao trong 3 tháng đầu của thai nghén mà chủ yếu là nồng độ estrogen, progesteron và HCG...
-
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN KHI MANG THAI
Nếu có điều gì bạn không thể tránh được khi mang thai, thì đó chính là các xét nghiệm! Tất nhiên bạn sẽ thấy hơi căng thẳng nhưng hãy cố gắng thoải mái bằng cách nghĩ rằng những xét nghiệm này là nhằm mục đích đảm bảo bé của bạn đang phát triển khỏe mạnh. Bác sĩ của bạn sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ thông tin về mỗi xét nghiệm, do vậy bạn sẽ luôn biết trước điều gì sẽ xảy ra. Ở đây chúng tôi đưa ra rất nhiều thông tin chỉ dẫn, và hãy nhớ rằng bạn có thể liên hệ với chúng tôi bất cứ lúc nào!
-
Điều cần biết sau khi sảy thai
Đôi khi, viêm nhiễm tử cung và vùng chậu có thể dẫn tới sảy thai không ngờ. Do đó, phụ nữ nên thường xuyên đi khám phụ khoa.
-
Điều cần tránh khi dự định có con
Dùng nhiều caffeine, rượu, thuốc lá; tắm bồn nước nóng; sử dụng chất bôi trơn để tăng khoái cảm tình dục... đều ảnh hưởng đến quá trình thụ thai.
-
10 Điều Phụ Nữ Mãn Kinh nên Biết
Mãn kinh được hiểu là 12 tháng không có kinh trở lại. Mãn kinh chính là việc thoái hóa buồng trứng không hồi phục, khiến người phụ nữ không phóng noãn (rụng trứng), không còn kinh nguyệt và làm tăng nguy cơ mắc thêm nhiều bệnh tật cho chị em....
-
7 cách để giải quyết tình trạng khô âm đạo
Nguyên nhân của tình trạng khô âm đạo là sự suy giảm estrogen ở phụ nữ. Estrogen là chất có ảnh hưởng đến các mô âm đạo, về độ trơn, độ đàn hồi, độ dày và độ axit của âm đạo.
BÁC SĨ PHỤ TRÁCH
-
BS. LÊ TRẦN ANH THƯ
Bác sĩ CKI Sản phụ khoa trên 20 năm kinh nghiệm
Giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng
Nguyên trưởng khoa Chăm sóc sức khỏe bà mẹ-KHHGĐ, Trung tâm Chăm sóc Sức Khỏe Sinh Sản TP. Đà Nẵng
Nguyên trưởng phòng khám sản bệnh viện Đa Khoa Hoàn Mỹ Đà Nẵng